Buổi giao thời của giáo dục Việt Nam

Giáo dục của nước ta hiện nay vẫn bám vào cái triết lý “tạo ra con người mới xã hội chủ nghĩa”, dù chả biết cái con người ấy có đặc điểm gì, trong khi nền kinh tế đã chuyển sang mô hình thị trường, dựa trên kinh tế đa thành phần và hội nhập vào thế giới.

Giáo dục và văn hóa ở Pháp

Hai cuộc cách mạng 1789 và 1848 đã làm thay đổi nền giáo dục ở Pháp. Đây cũng là quốc gia đầu tiên ở châu Âu đặt chính sách giáo dục tách ra khỏi ảnh hưởng của Giáo hội. Trường học không phải nơi truyền bá tôn giáo và mọi định kiến tư tưởng. Học sinh tự nhận thức trong quá trình đào tạo. Trường học đề cao vấn đề tôn trọng sự đa dạng tư tưởng, nhưng tất cả phải vì mục đích “Tự do, bình đẳng, bác ái”. Đó chính là 3 điểm ghi ngay trong điều mục đầu tiên của Hiến pháp nước Cộng hòa Pháp.

Người "bắc cầu" cho học sinh Việt Nam sang Nhật

Chị là PGS.TS Ngô Minh Thủy Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển Văn hóa, Ngôn ngữ và Giáo dục (CLEF), Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản, đồng thời là Chủ tịch Câu lạc bộ Cựu lưu học sinh Việt Nam tại Nhật Bản (Vietnam Association of Japan Alumni -VAJA)

Bốn chữ “THẬT” trong cải cách giáo dục

Chất lượng giáo dục gần đây trở thành một đề tài tranh luận thường xuyên. Tuy nhiên, có một câu hỏi đơn giản cần được trả lời rốt ráo: Thế nào là một nền giáo dục tốt?

Những chuyện ngược đời trong nền giáo dục Mỹ


Một người Việt Nam lần đầu tiên tìm hiểu nền giáo dục Mỹ chắc chắn ngỡ ngàng và cảm thấy có nhiều chuyện ngược đời. Dưới đây tôi xin kể năm trong số đó.

Những thành tựu nổi bật của giáo dục Việt Nam

Từ một quốc gia có 95% dân số mù chữ, trải qua 76 năm với nhiều nỗ lực, nền giáo dục Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng.  
 

Giáo dục tiếng Nhật ở bậc phổ thông tại Việt Nam: Những dấu mốc quan trọng được nhìn lại qua Diễn đàn giáo viên tiếng Nhật phổ thông Việt Nam lần thứ nhất (JLTF 2021)

Ngày 28/11 vừa qua, Diễn đàn giáo viên tiếng Nhật phổ thông Việt Nam lần thứ nhất (JLTF 2021) đã diễn ra với sự hưởng ứng nhiệt liệt của nhiều giáo viên và các nhà chuyên môn đến từ nhiều vùng miền trên cả nướcThông qua Diễn đàn, hãy cùng nhìn lại những dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của chương trình giáo dục tiếng Nhật ở bậc phổ thông tại Việt Nam.

Một số luận giải về triết lý giáo dục

Triết lý giáo dục là triết lý được áp dụng cho giáo dục như một lĩnh vực chuyên biệt trong quá trình nghiên cứu của nhân loại. Triết lý về giáo dục liên quan đến những tác động đặc trưng của triết học ảnh hưởng đến giáo dục. Triết lý giáo dục góp phần định hướng nền giáo dục của một quốc gia.

Chữ “Lễ” trong quan hệ thầy – trò

Nền giáo dục phong kiến trước đây đã khẳng định ý nghĩa của việc học trước tiên không phải học chữ, học kiến thức, mà là học lễ nghĩa - học làm người: “Tiên học lễ, hậu học văn”. Trong phong tục và truyên thống xa xưa của dân tộc ta đã luôn coi trọng việc quan tâm đến người thầy, đề cao tình nghĩa thầy trò.
123
Huy Anh CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - GIÁO DỤC QUỐC TẾ VIỆT TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ ĐÔNG DƯƠNG VIỆN QUỐC TẾ PHÁP NGỮ VOV2 HỆ THỐNG GIÁO DỤC CHẤT LƯỢNG CAO NGUYỄN BỈNH KHIÊM - CẦU GIẤY TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS VÀ THPT HỒNG ĐỨC LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM TRUNG TÂM HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO QUỐC GIA JF ACECOOK VAJA HEID NUI TRUC VIJACA dhnn thpt bac ha