TS. Ngô Tự Lập

Chủ tịch Hội Đồng Khoa Học

Viện trưởng, Viện Quốc tế Pháp ngữ - Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội

1. Sơ lược tiểu sử

Họ và tên: Ngô Tự Lập
Sinh ngày: 04/06/1962        
Quốc tịch: Việt Nam
Dân tộc: Kinh
Chức vụ: Viện trưởng Viện Quốc tế Pháp ngữ
Học vị: Tiến sĩ             Năm đạt học vị: 2006
Email: lapnt@vnu.edu.vn; hoặc ngotulap@yahoo.com

2. Quá trình đào tạo:

Năm 1980 - 1986:   Kỹ sư hàng hải, Đại học Hàng hải Quân sự (Baku, Liên Xô)
Năm 1990 - 1993:   Cử nhân luật, Đại học Luật Hà Nội, Việt Nam
Năm 1995 - 1996:  Thạc sĩ văn chương, Đại học Sư phạm Fontenay/St Cloud (Paris), Pháp
Năm 2003 - 2006:  Tiến sĩ Ngôn ngữ và văn hóa Anh, Đại học Bang Illinois, Hoa Kỳ

3. Quá trình công tác:

Năm 1986 - 1990: Thuyền trưởng tại Lữ 125-Hải Quân, Hải Phòng
Năm 1990 - 1993: Đại úy tại Tòa án QSTƯ
Năm 1993 - 1998: Thiếu tá, Biên tập viên tại Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm 1998 - 2000: Biên tập viên tại Nhà xuất bản Hà Nội - 2000-2003: Giám đốc điều hành tại Viện Nghiên cứu Phát triển INVESTCONSULT Hà Nội
Năm 2003 - 2006: Nghiên cứu sinh, giảng dạy lý luận văn học và viết luận tại trường Illinois State University Normal, USA
Năm 2006 - 2012: Chủ nhiệm Bộ môn khoa học xã hội, nhân văn và kinh tế tại Khoa Quốc tế - ĐHQGHN
Năm 2012 - 2016: Phó Tổng biên tập của Tạp chí Khoa học ĐHQGHN
Năm 2016: Phó Viện trưởng, Viện Quốc tế Pháp ngữ, ĐHQGHN
Năm 2017 - nay: Viện trưởng, Viện Quốc tế Pháp ngữ, ĐHQGHN; Chủ tịch hội đồng khoa học Viện nghiên cứu phát triển văn hóa, ngôn ngữ và giáo dục (CLEF).

4. Hoạt động nghiên cứu khoa học

4.1. Đề tài khoa học
4.1.1 Đề tài, dự án, nhiệm vụ đã chủ trì:

1. Triết học ngôn ngữ Bakhtin như là cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu và giảng dạy văn học (Bakhtinian Philosophy of Language as Theoretical Basis for Studying and Teaching Literature)/ Nhà nước, thời gian từ năm 2014 đến 2016

2. Xây dựng Tạp chí “Cộng đồng Pháp ngữ tại Châu Á - Thái Bình Dương”/ Cơ sở thời gian từ 6/2016 -12/2016

3. Le cinéma francais au Vietnam au début du 20e sciècle (Điện ảnh Pháp tại Việt Nam đầu thế kỷ 20)/ Quốc thế, thời gian từ 6/2015-7/2015

4. Joint-Programs in Higher Education and the formation of Special Free Academic Zones in East and South East Asia (Liên kết đào tạo đại học và sự hình thành các đặc khu học thuật tự do ở Đông và Đông Nam Á)/ Quốc tế, thời gian từ năm 2010-2011

4.1.2 Đề tài, dự án, nhiệm vụ đã tham gia:

1. Thực trạng giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam và một số  giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy (nhìn từ góc độ triết học ngôn ngữ của nhóm bakhtin)/ ĐHQGHN năm 4/2009-4/2011 thuộc chương trình Đại học Quốc gia Hà Nội
2. Cơ sở lý luận, thực tiễn, mô hình và giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng, tính bền vững của đào tạo đại học Pháp tại ĐHQGHN/ ĐHQGHN năm 2009-2011 thuộc chương trình Đại học Quốc gia Hà Nội

4.2. Các công trình đã công bố

4.2.1 Các công trình sách

Sách nghiên cứu

01. Triết học ngôn ngữ Voloshinov: Một số vấn đề học thuật hậu huyền thoại Bakhtin. Chuyên khảo, Thế giới, 2020. ISBN: 978-604-77-7628-3.
02. Mỹ phẩm trí tuệTiểu luận, Kim Đồng, 2020
03. Văn chương như là quá trình dụng điển, Chuyên khảo, Tri Thức, H. 2008. Dân Trí (in lần thứ 2), 2013, ĐHQGHN (In lần thứ 3), 2017, ISBN; 978-604-62-9264-7.
04. Dịch và dịch ca từChuyên khảo, ĐHQGHN, ISBN – 978-604-62-5441-6., 2016
05. Gương mặt kẻ khácTiểu luận, Phụ Nữ, H. 2008.
06. Hàn thử biểu tâm hồnTiểu luận, Hội Nhà Văn, H. 2008.
07. Minh triết của giới hạnTiểu luận, Hội Nhà Văn, H. 2005.
08. Những đường bay của mê lộTiểu luận, Hội Nhà Văn, H. 2003.
09. Nhật Bản - đất nước, con người, văn họcChuyên khảo, (Cùng với Ngô Minh Thủy), Văn Hóa, H. 2002.

Sách sáng tác

01. Truyện biển khơi, Truyện, Kim Đồng, 2017.
02. Une tempête hors saison, Nouvelles, Les Editions de La Frémillerie, ISBN-10: 2359070657; ISBN-13: 978-2359070651, France, 2014.
03. Black Stars, Poems, Milkweed, Minneapolis, Minnesota, ISBN: 978-1-57131-459-8. 1014, USA, 2013.
04. Femmes des années soixante (I et II), Poems, Pascale Chevalier, Les Arêtes éditions, La Rochelle, 2008.
05. Giấc ngủ kỳ lạ của ông Lương Tử Ban, Truyện, Hội Nhà Văn, H. 2005.
06. Mộng du và những truyện khácTruyện, Văn Học, H. 1997, re-edited in 1998, 2001, and 2004.
07. L’Univers et moi (Thế giới và tôi), Thơ (song ngữ Việt-Pháp), Văn Hóa, H. 1997. Tái bản 2000 với minh họa của Dominique de Miscault; Tạp chí “À l'index”, Bibliotheque Condordet, Montivilliers (France) tái bản năm 2001.
08. Chuyến bay đêm tháng sáu, Thơ, (Minh họa của Ngô Tự Thành), Văn Hóa, H. 2000.
09. Tháng có 15 ngày, Truyện, NXB Hà Nội, 1993, tái bản 1994. Giải thưởng của NXB Hà Nội.
10. Mùa đại bàng, Truyện, Công An, H. 1995.
11. Tặng người nhóm lửa, Thơ (cùng Ngô Minh Thủy), Văn Hóa, H., 1991.
12. Vĩnh biệt đảo hoang, Truyện, Văn Hóa, H. 1991

Sách dịch

1. Bob Dylan, Để gió cuốn đi, ca từ có minh họa, dịch từ tiếng Anh, Kim Đồng, 2019
2. Bob Dylan, Tên chim muông do con người ban cho chúng, ca từ có minh họa, dịch từ tiếng Anh (cùng Nguyễn Lê Tâm), Kim Đồng, 2019
3. Bob Dylan, Một ngày xa nhau, ca từ có minh họa, dịch từ tiếng Anh, Kim Đồng, 2018
4. Bob Dylan, Nếu chó chạy rông, ca từ có minh họa, dịch từ tiếng Anh, Kim Đồng, 2018
5. Bob Dylan, Mãi mãi thanh xuân, ca từ có minh họa, dịch từ tiếng Anh, Kim Đồng, 2018
6. Voloshinov V.N. Chủ nghĩa Marx và triết học ngôn ngữ, dịch từ tiếng Nga, Lokid Preminium, Moskva 2015, ĐHQGHN- 2015 (in lần thứ 2) ĐHQGHN 2017 (in lần thứ 3).
7. Werner Lambersy Chiếc bát mang hình thế giới, Trường ca củatừ tiếng Pháp, Văn học, Hà Nội, 2001.
8. Maulpoix J-M, Xứ xở của nước và thạch sùng, thơ văn xuôi, từ tiếng Pháp, nxb Thanh Niên, 1999.
9. Nhiều tác giả, Đôi mắt lụa, truyện, dịch từ tiếng Nga, Anh và Pháp (chung với Ngô Huy Bội và Ngô Bích Thu), Văn học, Hà Nội, 1998.
10. Con bù nhìn, tiểu thuyết của Kolesnikov, từ tiếng Nga, nxb Kim Đồng, Hà Nội, 1998.
11. Hoa máu, truyện ngắn, từ tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga, nxb Văn hoá, Hà Nội, 1993.
12. Verne J. và Verne M, Người đàn bà trên tàu (Le Pilote du Danube), Tiểu thuyết, dịch từ tiếng Nga, Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1993.
Ngoài ra, Ông còn có hơn 20 bài báo cáo khoa học, và nhiều công trình khác được dịch và xuất bản bằng tiếng nước ngoài.

4.2.2. Các công bố quốc tế (bài tạp chí, sách bằng tiếng nước ngoài)

01. Triết học ngôn ngữ Voloshinov: Tín hiệu, ký hiệu, ngôn ngữ và tương tác lời nói, Nghiên cứu nước ngoài, tập 36, số 5, 53-64, 2020.
02. Voloshinov và khởi đầu của lý thuyết diễn ngôn, Ngôn ngữ và đời sống, Số 9 (302), 3-9, 2020.
03. Phác thảo một cách tiếp cận mới cho môn học Hoa Kỳ học, Tạp chí Khoa học – ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục, Tập 34, số 2, 33-37, 2018
04. Những xu hướng thay đổi và tương lai của giáo dục đại học, Tạp chí Khoa học – ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục, Tập 35, số 1, 1-7, 2018
05. V.N. Voloshinov và khởi đầu của ngữ dụng học, Nghiên cứu nước ngoài, Tập 33, số 4, 162-171, 2017.
06. Nguyễn Ái Quốc et la littérature francophone, La Francophonie en Asie – Pacifique, No. 1, 20-26, 2017
07. Từ chủ nghĩa Marx đến chủ nghĩa hậu hiện đại: Một số vấn đề học thuật hậu huyền thoại BakhtinTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu nước ngoài, ISSN: 0866-8612, Vol. 32, No 01, 1-8, 2016.
08. Dịch, phỏng dịch và phóng tác lời bài hát nước ngoài: Một khảo sát sơ bộLý luận và phê bình văn học nghệ thuật, ISSN: 0866-7349, 33-40, 2016
09. Genesis and Development of the Construction « hơi bị » in Vietnamese According to the Grammaticalization Theory of Hopper and TrougottVNU Journal of Science: Vol.32, No1, 
ISSN: 0866-8612, 2016.
10. Ai là ai trong huyên thoại về ‘Nhóm Bakhtin’ qua khảo sát của các học giả NgaLý luận phê bình văn học, nghệ thuật, No 37, 69-80, 2015
11. Bakhtin, Voloshinov và Medvedev: vấn đề tác quyền và những lý do lịch sử của một huyền thoại", Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, No. 33, 84-94, 2015
12. Le Pragmatisme humaniste de Hồ Chí Minh – une réflexion à l’occasion du 2 septembre, Perspective, ISSN: 1769-8863, No. 9, 2015
13. Khủng hoảng giáo dục: nguồn gốc và những khía cạnh tích cực, Nghiên cứu phát triển, No 07 9-23, 2014
14. Đọc sách “Lột mặt nạ Bakhtin – câu chuyện về một kẻ lừa dối, một chuyện bịp bợm và một cơn mê sảng tập thể”Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: KHXH và NV, ISSN: 0866-8612, Vol. 30, No. 01, 62-71, 2014
15. Voloshinov và những luận điểm cơ bản trong kiệt tác “Chủ nghĩa Marx và triết học ngôn ngữ”, (Viết chung với Ngô Minh Thủy) Ngôn ngữ, No. 6, 31-46, 2014
16. Internationalisation de l’enseignement supérieur au Vietnam: les “joint-programs” comme zones académiques libres», Kỷ yếu HT, Université de Nantes, 131-132, 2012
17. Diversification de la formation universitaire au au Vietnam: experiences dans la cooperation international et l’autonomie financière à l’École Internationale – Université Nationale du Vietnam à Hanoi, (Viết chung với Nguyễn Trọng Do), Kỷ yếu HT, Université de Nantes, 133-142, 2012.        
18. Môn văn trong nhà trường. Mục đích văn liệu và cách dạy, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: KHXH và NV, ISSN: 0866-8612, Vol. 28, No. 04, 203-208, 2012
19. Les influences de Edmond Haraucourt sur le poème ’Yêu’ (Aimer) de Xuân DiệuRiveneuve Continents, ISSN: 1770-958X; ISBN: 978-2-36013-026-9, N°12, 114-116, 2010
20. Bản chất tương tác xã hội của giá trị, Tạp chí triết học, No7,       63-67,  2010
21. Lam Thi My Da's Green RicePleiades, ISSN: 1063-3391, Vol.26, No1. 173-175, 2006
22. Lược sử giáo dục đại học và những vấn đề của trường đại học hiện đại, Thông tin Khoa học xã hội, ISSN: 0866-8647, 11 (287), 33-40, 2006
23. Thơ hay là cái chết của thời gian, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, No 6, 20-27, 2002
 

PGS. TS Lê Hùng Tiến

Thành viên Hội Đồng Khoa Học

PGS. TS Hoàng Anh Thi

Thành viên Hội Đồng Khoa Học

PGS. TS Đinh Hồng Vân

Thành viên Hội Đồng Khoa Học

GS. Nguyễn Văn Khang

Cố vấn cao cấp/ thành viên Hội đồng Khoa học

GS. TS Nguyễn Hòa

Thành viên Hội Đồng Khoa Học

TS. Thân Thị Mỹ Bình

Thư ký Hội Đồng Khoa Học

Huy Anh CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - GIÁO DỤC QUỐC TẾ VIỆT TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ ĐÔNG DƯƠNG VIỆN QUỐC TẾ PHÁP NGỮ VOV2 HỆ THỐNG GIÁO DỤC CHẤT LƯỢNG CAO NGUYỄN BỈNH KHIÊM - CẦU GIẤY TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS VÀ THPT HỒNG ĐỨC LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM TRUNG TÂM HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO QUỐC GIA